cutramthaiduong’s diary

Cừ Tràm Thái Dương - Cung cấp cừ tràm giá tốt trên toàn quốc. Là một đơn vị có mức giá bình ổn và cạnh tranh nhất trên thị trường.

Địa chỉ bán nguyên liệu tre trúc giá rẻ uy tín nhất Sài Gòn

Trong những năm qua nhu cầu sử dụng nguyên liệu tre trúc trên thị trường có sự tăng mạnh, khi nhu cầu xây dựng các công trình tre trúc độc lạ ngày xuất hiện càng nhiều. Rất nhiều khách hàng có nhu cầu mua nguyên liệu tre trúc nhưng lại không biết xưởng tre trúc nào uy tín, giá bán tốt và chất lượng tốt trên thị trường. Chính vì thế bài viết này sẽ chỉ cho mọi người địa chỉ cung cấp nguyên liệu tre trúc uy tín tại TPHCM và giá bán của sản phẩm.

Giá bán nguyên liệu tre trúc

Giá bán của các sản phẩm tre trúc tương đối dễ tiếp cận đến nhiều khách hàng và nhiều nhà cung cấp trên thị trường hiện tại. Tại kho tre trúc của Cừ Tràm Thái Dương thì giá bán nguyên liệu tre trúc có giá bán từ 20.000đ/cây tùy thuộc loại loại và kích thước sản phẩm.

>> Xem ngay địa chỉ bán tre trúc nguyên liệu giá tốt nhất ở TPHCM.

Nguyên liệu tre trúc bao gồm những loại nào?

Nguyên liệu tre trúc dùng để chỉ chung cho các sản phẩm tre trúc các loại trên thị trường phục vụ cho như cầu sử dụng nguyên liệu thô. Bao gồm các sản phẩm thô như lô ô, tre nứa, tre khô, trúc khô trang trí, tầm vông, tre luồng và hóp đá. Các sản phẩm sẽ có kích thước khách nhau, riêng biệt về ngoại hình, giá bán khác nhau và ứng dụng sản phẩm cũng như vậy. Nước ta có khí hậu nhiệt đới mưa nhiều nên cây tre trúc phát triển rất mạnh mẽ, phân bố từ Bắc đến Nam và có nguồn cung số lượng lớn quanh năm. Nguyên liệu tre trúc được phân loại thành nguyên liệu sử dụng cho xây dựng hiện đại và nguyên liệu sử dụng trong sản xuất mây tre đan mỹ nghệ.

Ứng dụng của nguyên liệu tre trúc thường dùng để làm gì?

Trong thực tế thì có rất nhiều ứng dụng của nguyên liệu tre trúc được sử dụng rộng rãi và được nhiều người biết đến. Thông dụng nhất là sử dụng trong xây dựng, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ và trong đời sống.

Xây dựng

Nguyên liệu tre trúc đã được sử dụng từ rất lâu trong các công trình kiến trúc, nhà ở của nhiều người dân Việt Nam ngày xưa. Với nguồn nguyên liệu dễ dàng tìm kiếm trong tự nhiên, giá rẻ, khả năng chịu lực, thời gian sử dụng lâu nên được sử dụng rộng rãi trong quá khứ. Ngày nay với sự phát triển của ngành xây dựng hiện đại mà vật liệu tre trúc giờ được chỉ sử dụng trong các công trình tre trúc hiện đại. Tại các vùng nông thôn thì tre trúc được sử dụng để xây chuồng trại chăn nuôi, làm cầu bắt qua sông và xaah dựng chòi tre đơn giản.

Thủ công mỹ nghệ

Nước ta là nước có số lượng xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ được làm từ nguyên liệu tre trúc hàng đầu. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu tre trúc có độ thẩm mỹ cao, chất lượng rất tốt, giá bán rẻ và phù hợp với mọi không gian kiến trúc. Hiện nay các sản phẩm thủ công mỹ nghệ như giỏ đựng hoa quả, lòng đền, chuông gió,… được làm từ tre trúc rất được khách hàng ưa thích.

Trong đời sống

Các nguyên liệu tre trúc gắn liền với cuộc sống nông nghiệp của người dân Việt Nam bao đời này qua dụng cụ sản xuất nông nghiệp, qua lũy tre làng, qua chiếc chõng tre ngả lưng lúc đi làm đồng về. Được dùng trong việc gia cố các bền đất, bờ kênh, xây dựng chuồng trại nuôi gia cầm, làm giàn trồng rau củ quả. Nguyên liệu tre trúc được sử dụng nhiều trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta hơn những gì các bạn nghĩ.

Địa chỉ cung cấp tre trúc uy tín, chất lương và giá rẻ nhất tại TPHCM

Cừ TràmThái Dương là đơn vị cung cấp các sản phẩm tre trúc và nguyên liệu tre trúc khô chất lượng, uy tín với giá bán rẻ cạnh tranh nhất thị trường. Đáp ứng mọi nhu cầu mua nguyên liệu tre trúc từ mua lẻ, mua sỉ và mua thực hiện xây dựng các công trình kiến trúc tre trúc. Với nguồn cung ổn định từ các khu rừng tre trúc được chúng tôi liên kết hợp tác có thể cung cấp số lượng lớn tre trúc các loại quanh năm. Chúng nhận vận chuyển mọi đơn hàng nguyên liệu tre trúc từ khách hàng với chi phí tối ưu nhất có thể. Đến với Cừ Tràm Thái Dương các bạn sẽ được đội ngũ nhân viên tư vấn các dòng sản phẩm và giá bán cụ thể nhất.

Cửa hàng phân phối tre lồ ô giá rẻ chất lượng ở TPHCM

Vật liệu thô từ tre trúc ngày càng được ưa chuộng trong xây dựng những công trình xanh và sản xuất các sản phẩm mây tre đan. Nguồn nguyên liệu tre trúc với số lượng lớn, dễ tìm kiếm trong thiên nhiên, độ bền cao và cực kỳ thân thiện với môi trường. Con người chúng ta đang hạn chế việc sử dụng những sản phẩm từ nhựa, khai thác khoáng sản và chuyển sang dùng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về một vật liệu tre trúc chất lượng đấy là cây lồ ô, công dụng và giá tre lồ ô tại khu vực TPHCM trong bài viết này.

Giá bán tre lồ ô tại TPHCM

Hiện tại trên thị trường tre lồ ô là một trong những nguyên liệu thô được sử dụng phổ biến trong xây dựng và sản xuất các sản phẩm mây tre đan. Với nguồn lồ ô tươi và khô lớn cung cấp quanh năm trên thị trường với giá tre lồ ô dao động từ 40.000đ – 80.000đ/cây.

>> Tham khảo: Địa điểm cung cấp cây lồ ô giá rẻ ở TPHCM.

Đặc điểm cây lồ ô

Đặc điểm chính của cây lồ ô hàng đầu mà chúng ta phải nhắc đến là độ bền, chịu lực và khả năng uốn cong mà bất kỳ loại tre trúc nào có thể sánh lại. Tre lồ ô dễ tìm kiếm trong tự nhiên, thời gian sinh trưởng nhanh, nguồn cung lớn với mức giá bán rẻ và mang lại kinh tế cho người trồng. Nên lồ ô được dùng rất nhiều trong xây dựng các công trình tre trúc mới lạ, mang nét đẹp riêng mà những vật liệu hiện nay không thể làm được. Nguyên liệu tre lồ ô cũng được dùng trong sản xuất những mặt hàng mây tre đan chất lượng cao và các sản phẩm trang trí từ tre trúc. Không chỉ bán trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài và nhận được những lời khen về chất lượng của sản phẩm.

Cây lồ ô là cây gì?

Cây lồ ô hay lồ ô Trung bộ là giống cây thuộc họ hàng nhà tre trúc tại Việt Nam, được tìm thấy nhiều từ tỉnh Quảng Nam trở vào và tập trung nhất ở Nam Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ. Cây có đường kính thân lớn, chiều cao từ 10-25m, không có gai nhọn như các loại tre và mọc thành bụi có đường kính lên đến 5-7m. Thời gian trồng tre lồ ô từ 5-6 năm là người trồng đã có thể khai thác cây với kinh tế ổn định qua từng năm.

Tính chất vật lý của tre lồ ô

Lồ ô có tỉ lệ Cellulose trên 50%, lignin 22.37%, chiều dài sợi đạt 1.9-2.2mm vì thế có độ dẻo dai rất cao. Tỷ trọng của lồ ô khoảng 785kg/m3, độ bền nén dọc thớ là 598.7kg/cm2, độ bền uốn xuyên tâm là 3448 kg/cm2. Độ bền uốn tiếp tuyến là 2499 kg/cm2.

Công dụng của cây lồ ô

Lô ô là một trong những giống tre trúc mà có độ dẻo cao nhất trong dòng tre trúc. Nên được dùng nhiều trong sản xuất mây tre đan và các sản phẩm ván ép. Lồ ô còn được dùng trong xây dựng cũng như trang trí cho các công trình tre trúc. Xây dựng các công trình tre trúc hiện nay đang là một xu hướng trong xây dựng xanh và mang tính bền vững. Tạo nên vẻ đẹp độc đáo mới lạ cho không gian mà các bạn sở hữu.

Địa chỉ cung cấp cây lồ ô giá rẻ chất lượng tại TPHCM

Cừ Tràm Thái Dương nhà cung cấp hàng đầu lồ ô tại khu vực thành phố HCM với giá rẻ, chất lượng và uy tín. Chuyên mua bán tre lồ ô với số lượng sỉ và lẻ trên khắp cả nước.Với nguồn sản phẩm được lấy từ những khu rừng lồ ô chất lượng của những họ dân cộng tác với công ty để phát triển nguồn hàng. Cừ Tràm Thái Dương có đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng tận tình, giải đáp những thắc mắc về giá bán, các loại sản phẩm để các bạn tìm được sản phẩm phù hợp nhất.cơ

Đặc điểm và tính chất của gỗ cừ tràm

Gỗ cừ tràm được khai thác từ những khu rừng tràm tại khu vực miền Nam nước ta được sử dụng phổ biến trong xây dựng  và công nghiệp chế biến gỗ. Với những đặc điểm ưu việc nên gỗ cừ tràm càng được rất nhiều khách hàng ưa chuộng sử dụng hơn. Hôm nay, cùng mình nhau tìm hiểu về gỗ cừ tràm từ bài viết bên dưới nhé!

Đặc điểm tính chất của gỗ cừ tràm

Gỗ bạch đàn thuộc nhóm gỗ lâm nghiệp được khuyến khích trồng tại nước ta, được xếp vào nhóm IV những loại gỗ được sử dụng. Gỗ cừ tràm có màu sắc tươi tắn phần bên ngoài, thường sẽ là màu trắng ngà hoặc vàng nhạt. Phần lõi gỗ thường sẽ có màu đậm dần theo số tuổi, có màu đỏ thẫm rất bắt mắt và có độ bền cao nên rất ưa chuộng. Cây cừ tràm là giống cây đặc hữu của khu vực miền Nam nên gỗ cừ tràm cũng là loại gỗ phổ biến và cũng đặc hữu luôn của miền.

Xem thêm thông tin về gỗ cừu tràm tại đây.

f:id:cutramthaiduong:20210528202926j:plain

Chất lượng gỗ cừ tràm

Gỗ cừ tràm thuộc vào nhóm gỗ lâm nghiệp trồng rừng lấy gỗ được phép dùng trong dân dụng và sản xuất các sản phẩm gỗ phục vụ nhu cầu trên thị trường. Gỗ từ cây cừ tràm có trọng lượng nhẹ, chịu lực tốt, độ bền cao trong các môi trường ẩm ướt như trong các nền đất yếu, đất bùn, đất ngập nước,…Có khả năng chống mối mọt sau khi được xử lý gỗ thông thường. Chính vì thế gỗ cừ tràm rất phù hợp dùng trong sử dụng làm những tấm ván gỗ có chất lượng tốt mà giá thành lại rẻ hơn so với các loại gỗ khác  trên thị trường hiện nay.

Cây tràm có thời gian sinh trưởng tương đối nhanh so với những giống cây lâm nghiệp lấy gỗ khác. Chỉ sau 3-5 năm trồng và chăm sóc thì đã có thể khai thác cây để lấy gỗ sử dụng trong xây dựng và cuộc sống. Nên cây cừ tràm được trồng thành các khu rừng tràm lớn tại khu vực miền Nam. Vừa bảo vệ môi trường vừa có để đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng cừ tràm trong xây dựng và công nghiệp chế biến gỗ.

Ứng dụng của gỗ cừ tràm

Gỗ cừ tràm tương đối có giá thành rẻ và chất lượng khá tốt nên được ứng dụng nhiều.

Ứng dụng trong thủ công mỹ nghệ thì cừ tràm lâu năm, ta có thể sử dụng gỗ cây để phục vụ cho các xưởng mộc và thủ công mỹ nghệ. Thông qua đôi bàn tay khéo léo thì những khối gỗ cừ tràm xấu xí sẽ trở thành những vật dụng có giá trị như bàn ghế, tủ giường. Các sản phẩm gia dụng như: tủ bếp, bàn ăn, hay ghế nhỏ,… được làm từ gỗ cừ tràm cũng được xuất hiện trong nhiều hộ gia đình. Bởi nó có độ bền tốt, chi phí khá rẻ và dễ dàng trong việc gia công sản xuất.

Ứng dụng trong xây dựng thì gỗ cừ tràm được sử dụng rất nhiều trong xây dựng như để làm nhà cửa, làm cột chống giàn giáo hay làm cốp pha. Đặc biệt, cừ tràm còn được dùng để xử lý những vị trí nền đất yếu. Hoặc gia cố nền móng cho những công trình xây dựng. Nó còn được ứng dụng làm gia cố bờ kè, bờ bao chống sạt lở đất trong các công trình thủy lợi.

Giá trị kinh tế của gỗ cừ tràm

Gỗ cừ tràm được dùng rất nhiều trong thi công các công trình lớn nhỏ nên nhu cầu sử dụng cọc cừ tràm rất lớn. Điều này đã giúp cho người trồng tràm có thu nhập ổn định từ cây tràm, giúp kinh tế tại các khu vực nông thôn đi lên. Thân cây được dùng nhiều trong làm cọc, sản xuất đồ dùng và cung cấp dăm gỗ phục vụ cho ngành sản xuất gỗ ép, sản xuất giấy.

Kết luận

Cừ Tràm Thái Dương từ bài viết này muốn cung cấp những thông tin bổ ích về gỗ cừ tràm. Một loại gỗ  có chất lượng khá tốt, giá thành rẻ và có nguồn cung dồi dào. Gỗ cừ tràm phục vụ tốt trong xây dựng cũng như sản xuất các sản phẩm từ gỗ.

 

Đặc điểm sinh học và ứng dụng thực tế trong đời sống của cây cừ tràm

Cừ tràm một trong các loài cây phổ biến tại khu vực phía Nam nước ta. Với những đặc điểm, ứng dụng trong cuộc sống và cả giá trị kinh tế mà nó mang lại. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về cây cừ tràm từ bài viết phía dưới nhé!

Cây cừ tràm

Giống cây cừ tràm phân bố chủ yếu tại khu vực phía nam cũng chính là giống cây đặc hữu tạo nên những khu rừng tại đây. Cây cừ tràm gắn liền với cuộc sống của người dân, nó được dùng làm củi đốt, dựng cầu, dựng nhà ở, gia cố nền đất yếu, các công trình thủy lợi,…Vì là cây lâm nghiệp thuộc nhóm 4 trong các loại gỗ được phép sử dựng nên cây cừ tràm được dùng nhiều trong xây dựng và sản xuất các sản phẩm từ gỗ.

Xem thêm thông về cây cừ tràm tại đây

f:id:cutramthaiduong:20210528202545j:plain

                                                                  Lá cây cừ tràm

Đặc điểm sinh học

Cây cừ tràm là giống cây đặc hữu của khu vực phía nam với khả năng chịu được nước, sinh trưởng tốt với chất đất ẩm ướt quanh năm. Mọc thành những khu rừng tràm lớn tại các tỉnh đồng bằng miền Tây như Đồng Tháp, An Giang. Tiền Giang, Cà Mau,….Nhận biết cây cừ tràm qua các đặc điểm sau như lá có hình mũi giáo dài từ 5-7cm, vỏ thân cây sần sùi, hoa có dạng hình chịu với mùi hương thoảng. Với hoa của cây cừ tràm được phân biệt rõ  bởi hai màu đó là màu trắng và màu vàng. Sau khi thụ phấn sẽ kết quả có hình xoắn ốc rất độc đáo không nhầm lẫn được.

Cây cừ tràm có thời gian sinh trưởng tương đối ngắn so với các giống cây lâm nghiệp khác. Thời gian trồng và chắm sóc cây chỉ từ 3-5 năm là chúng ta đã có thể khai thác lấy gỗ sử dụng. Gỗ cừ tràm có độ bền cao, chịu tải tốt, màu sắc tươi rất thích hợp cho việc sản xuất những tấm ván gỗ chất lượng.

Phân bố

Cừ tràm phân bố nhiều nhất ở các tỉnh phía Nam và đa dạng về loài. Đặt biệt ở các tỉnh thành Kiên Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang hay Long An… Ngoài những rừng tràm tập trung thì còn có nhiều cây Tràm mọc hoang dại rải rác, những cây tràm này thường được người dân quy hoạch về trồng.

Ứng dụng

Ứng dụng hàng đầu của cừ tràm đấy là gia cố móng nền cho công trình. Giá thành rẻ, nguồn nguyên liệu cung ứng lớn từ các khu rừng trồng của tỉnh phía Nam. Vận chuyển dễ dàng, thi công đơn giản và hiệu quả hơn khi dùng thiết bị máy móc hỗ trợ.

Những công trình nằm sau trong hẻm nhỏ, khu đất nhỏ vẫn không làm khó được cừ tràm. Không chỉ gia cố móng nền, cừ tràm còn được kết hợp cùng với phên tre để chống hiện tượng sạt lở tại các con kênh, bờ sông.

Ngoài ra gỗ của cây tràm dừng trong chế tác đồ thủ công mỹ nghệ và đồ dùng nội thất trang trí vẫn rất tốt.

Giá trị kinh tế của cây cừ tràm

Gỗ cừ tràm được dùng rất nhiều trong thi công các công trình lớn nhỏ nên nhu cầu sử dụng cọt cừ tràm rất lớn. Điều này đã giúp cho người trồng tràm có thu nhập ổn định từ cây tràm, giúp kinh tế tại các khu vực nông thôn đi lên. Thân cây được dùng nhiều trong làm cột, sản xuất đồ dùng và cung cấp dăm gỗ phục vụ cho ngành sản xuất gỗ ép, sản xuất giấy.

Không chỉ có giá trị kinh tế mà cây tràm còn có tính dược liệu trong lá và nhựa của cây. Hoạt chất có trong lá và thân cây tràm là nguồn dược liệu quý. Phục vụ cho việc phát triển thuốc và điều chế nhiều sản phẩm sinh học có ích.

Kết luận

Cừ tràm là giống cây được sử dụng khá nhiều trong thi công các công trình gia cố nền đất và sản xuất đồ dùng bằng gỗ. Thời gian trồng cây không quá lâu, mang lại hiệu quả kinh tế cho người trồng. Hiện nay với nhu cầu xây dựng lớn thì việc phát triển nguồn cừ tràm cung cấp là hết sức cần thiết. Hạn chế việc khai thác rừng tràm tự nhiên và khuyến khích người dân trồng rừng tràm trong thời gian tới. Cừ Tràm Thái Dương mong thông qua bài viết này sẽ cung cấp những thông tin bổ ích đến cho các bạn.

 

Đặc điểm sinh học và ứng dụng thực tế trong đời sống của cây bạch đàn

Cây bạch đàn một giống cây được trồng rất phổ biến tại mọi vùng đất của nước ta, là giống cây lấy gỗ phục vụ cho xây dựng và sản xuất các sản phẩm từ gỗ. Có độ bền cao, chắc chắn, không bị mối mọt phá hoại và mang lại kinh tế bền vững cho người trồng rừng. Hãy cùng mình đi tìm hiểu về giống cây bạch đàn từ bài viết này nhé!

Cây bạch đàn

Cây bạch đàn vốn là một giống cây được người Pháp du nhập đến trồng thực nghiệm cũng như cao su, cà phê. Được trồng lấy gỗ từ những năm 50 của thế kỷ 20 và có nguồn gốc từ châu Úc. Vì là giống cây nhiệt đới nên cây bạch đàn thích ứng rất tốt với khí hậu và thổ nhưỡng của nước ta. Được trồng ở tất cả các chất đất từ Bắc đến Nam. Cho đến nay chúng ta đã có hơn 10 giống cây bạch đàn khác nhau và được trồng thành các khu rừng nguyên liệu gỗ.

Xem thêm thông thi về cây bạch đàn tại đây.

f:id:cutramthaiduong:20210528201812j:plain

                                                            Rừng bạch đàn

Gỗ từ cây bạch đàn được dùng rất rộng rãi, là giống cây lâm nghiệp lấy gỗ được xếp vào nhóm 4 các nhóm gỗ được phép trong xây dựng và đời sống. Từ ngày xưa gỗ bạch đàn được dùng trong xây dựng nhà cửa, chuồng trại nuôi gia súc, làm các đồ dùng nội thất trong gia đình.

Đặc điểm sinh học

Bạch đàn một giống cây khá là đặc biệt vì chúng có chứa trong thân và lá lượng lớn tinh dầu. Lượng tinh dầu giúp cây ngăn chặn sâu bệnh tấn công cây hiệu quả. Thân của cây bạch đàn như đúng tên gọi của nó lớp vỏ ngoài thân cây mang một màu trắng nổi bật. Luôn luôn có những lớp vỏ khô sẫm màu bong tróc bên ngoài thân cây như loài rắn nó luôn luôn thấy lớp vỏ mới. Lá bạch đàn có hình lưỡi liềm dài từ 7-15cm và có tinh dầu khi vò nhầu lá sẽ ngửi thấy mùi hương tỏa ra. Gỗ của cây bạch đàn có màu đỏ hồng và có khả năng chống mối một nhờ vào lượng tinh dầu có sẵn trong cây.

Phân bố

Bạch đàn là giống cây nhiệt đới và có nhiều loại khác nhau, không cắn chọn chất đất. Việt Nam chúng ta là một nước có khí hậu cận nhiệt đới, có lượng mưa lớn nên rất thích hợp trồng bạch đàn. Thế nên bạch đàn dường như xuất hiện ở mọi nơi trên lãnh thổ nước ta. Chúng ta có thể bắt sắp bạch đàn tại các vùng biển, các đồng bằng, trung nu và cả các vùng núi cũng được trồng.

Ứng dụng

Gỗ từ bạch đàn rất tốt, cứng cắp, chịu lực tốt nên được dùng làm đồ dùng nội thất, cây chống giàn giáo, cọc cừ, nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất giấy.

Cây có thân lớn sẽ được dùng làm dùng đồ nội thất như bàn ghế dùng trong gia đình, văn phòng, cơ quan, nơi làm việc,…Ngành công nghiệp sản xuất giấy rất ưa chuộng dăm gỗ cừ bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất những trang giấy chất lượng.

Cọc cừ bạch đàn được dùng gia cố móng nền cho công trình cũng khá được nhiều nhà thầu sử dụng.

Giá trị kinh tế của cây bạch đàn

Gỗ bạch đàn thuộc nhóm 4 nên có giá trị kinh tế cao và rất được ưu chuộng trên thị trường. Dùng nhiều trang thiết kết đồ dùng nội thất, trang trí không gian. Ngoài ra bạch đàn còn cung cấp tinh dầu dùng trong y học, điều chế thuốc,….Hiện nay bạch đàn vẫn được trồng rất nhiều tại các khu vực trung du miền núi trên khắp cả nước. Với giá gỗ ổn định trong nhiều năm đã giúp nhiều hộ dân thoát khỏi đói nghèo, phủ xanh đồi trọc.

Kết luận

Có thể thấy bạch đàn là giống cây du nhập được trồng phổ biến và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Không chỉ có gỗ bạch đàn mang lại giá trị kinh tế mà còn có cả tinh dầu của bạch đàn. Chúng ta nên phát triển mạnh mẽ hơn nguồn gỗ bạch đàn chất lượng trong thời gian sắp tới. Cừ Tràm Thái Dương đơn vị cung cấp gỗ bạch đàn mong rằng bài viết trên sẽ giúp ích được bạn.

 

 

Bạn cần biết gì về gỗ bạch đàn?

Gỗ bạch đàn là một loại gỗ lâm nghiệp được sử dụng khá phổ biến tại nước ta và được xếp vào nhóm 4. Được thực dân Pháp mang đến trồng thực nghiệm tại nước ta những năm 1950. Có nguồn gốc từ ÚC nên cây thích nghi với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu cận nhiệt nhiệt đới và gió mùa của nước ta rất thích hợp. Mỗi năm cung cấp lượng lớn gỗ bạch đàn phục vụ trong xây dựng và sản xuất sản phẩm gỗ, giấy. Hãy cùng nhau tìm hiểu chi tiết hơn về gỗ bạch đàn trong bài viết bên dưới nhé!

Đặc điểm tính chất của gỗ bạch đàn

Cây bạch đàn khá dễ nhận dạng nhờ thông qua một số đặc điểm như hình dạng lá, thân cây và màu sặc thân gỗ. Trên phần thân cây luôn có những phần vỏ cây khô thường bong tróc thành từng mảng rất độc đáo. Lá của cây bạch đàn không có màu xanh như đa phần các giống cây lâm nghiệp. Thường lá sẽ có màu xám xanh trắng phần bề mặt dưới của lá, bề mặt trên sẽ có màu xanh xám. Lá có hình lưỡi liềm với chiều dài từ 8  đến 15cm, trong lá chứa chứa một lượng tinh dầu trong lá giúp điều trị một số bệnh thông thường. Chỉ cần vo nhàu lá lại trong lòng bàn tay thì mùi hương của tinh dầu sẽ tỏa ra, rất nhẹ nhàng mà không quá gắt.

Xem thêm thông tin về gỗ bạch đàn tại đây.

f:id:cutramthaiduong:20210518171700j:plain

Gỗ bạch đàn

Cây bạch đàn là một trong các cây gỗ được khuyến khích trồng tại hầu hết các vùng, mang giá trị kinh tế ổn định cho người trồng. Gỗ bạch đàn được xếp vào nhóm VI trong bảng phân loại những loại gỗ được sử dụng trong xây dựng và công nghiệp hiện nay. Đặc biệt gỗ bạch đàn có khả năng chống lại mối mọt phá hoại một cách tự nhiên nhờ vào lượng tinh dầu có trong gỗ. Thế nên chúng ta chỉ cần xử lý gỗ đơn giản là đã có thể sử dụng lâu dài.

Trọng lượng gỗ bạch đàn tương đối không quá lớn, khả năng chịu lực của gỗ cũng rất tốt. Thông thường 1m3 sẽ có trọng lượng gỗ khoảng 1,2 tấn.

Các loại gỗ bạch đàn hiện nay

Bạch đàn đỏ có tên khoa học là Eucalyptus camaldulensis. Loài này được trồng nhiều tại các vùng đồng bằng. Loại gỗ này có màu rất đặc biệt nên được dùng để làm những vật dụng gia dụng, đồ mỹ nghệ. Nhìn rất bắt mắt và có giá trị thẩm mỹ khá cao.

Bạch đàn trắng có tên gọi là Eu.alba. Được trồng nhiều tại các vùng ven biển. Gỗ này rất nhẹ và chắc chắn nên được dùng làm những cây chống bạch đàn trong xây dựng.

Bạch đàn xoắn có những vân gỗ hình xoắn ốc khá đẹp. Những vân gỗ đẹp cùng với kích thước to lớn nên được nhiều gia đình có điều kiện sử dụng. Dùng làm những tấm phản, ván ốp tường,…

Công dụng của gỗ bạch đàn

Cây bạch đàn được trồng nhiều tại tất cả các cùng ở nước ta nên nguồn cung gỗ bạch đàn luôn dồi dào. Đáp ứng tốt nhu cầu dùng trong xây dựng và các ngành sản xuất gỗ khác. Phần lớn các ngành công nghiệp giấy, đồ gỗ và xây dựng hiện nay đang rất ưa chuộng gỗ bạch đàn.

Thân cây bạch đàn có màu sắc bắt mắt và độ bền không bị mối mọt cắn phá nên khi dùng làm vật liệu, đồ gia dụng rất hợp lý. Chất gỗ khá cứng nên được dùng làm cừ bạch đàn và cây chống bạch đàn và cừ trong xây dựng.

Trong ngành y thì lá cây bạch đàn đóng vai trò rất quan trọng. Tinh dầu trong lá giúp điều trị một số bệnh như ho, đường hô hấp.

Kết luận

Gỗ bạch đàn là loại gỗ có nhiều ưu điểm dùng trong xây dựng và sản xuất các sản phẩm từ gỗ. Việc trồng rừng cây bạch đàn góp phần cung cấp ổn định gỗ bạch đàn và cũng bảo vệ các ngọn đồi. Trong tương lai gỗ bạch đàn sẽ được sử dụng rộng rãi hơn mang đến nhiều giá trị hơn nữa. Cừ Tràm Thái Dương mong bài viết này sẽ mang đến những thông tin bổ ích cho các bạn.

 

Bạn cần biết gì về gỗ bạch đàn?

Gỗ bạch đàn là một loại gỗ lâm nghiệp được sử dụng khá phổ biến tại nước ta và được xếp vào nhóm 4. Được thực dân Pháp mang đến trồng thực nghiệm tại nước ta những năm 1950. Có nguồn gốc từ ÚC nên cây thích nghi với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu cận nhiệt nhiệt đới và gió mùa của nước ta rất thích hợp. Mỗi năm cung cấp lượng lớn gỗ bạch đàn phục vụ trong xây dựng và sản xuất sản phẩm gỗ, giấy. Hãy cùng nhau tìm hiểu chi tiết hơn về gỗ bạch đàn trong bài viết bên dưới nhé!

Đặc điểm tính chất của gỗ bạch đàn

Cây bạch đàn khá dễ nhận dạng nhờ thông qua một số đặc điểm như hình dạng lá, thân cây và màu sặc thân gỗ. Trên phần thân cây luôn có những phần vỏ cây khô thường bong tróc thành từng mảng rất độc đáo. Lá của cây bạch đàn không có màu xanh như đa phần các giống cây lâm nghiệp. Thường lá sẽ có màu xám xanh trắng phần bề mặt dưới của lá, bề mặt trên sẽ có màu xanh xám. Lá có hình lưỡi liềm với chiều dài từ 8  đến 15cm, trong lá chứa chứa một lượng tinh dầu trong lá giúp điều trị một số bệnh thông thường. Chỉ cần vo nhàu lá lại trong lòng bàn tay thì mùi hương của tinh dầu sẽ tỏa ra, rất nhẹ nhàng mà không quá gắt.

Xem thêm thông tin về gỗ bạch đàn tại đây.

f:id:cutramthaiduong:20210518171700j:plain

Gỗ bạch đàn

Cây bạch đàn là một trong các cây gỗ được khuyến khích trồng tại hầu hết các vùng, mang giá trị kinh tế ổn định cho người trồng. Gỗ bạch đàn được xếp vào nhóm VI trong bảng phân loại những loại gỗ được sử dụng trong xây dựng và công nghiệp hiện nay. Đặc biệt gỗ bạch đàn có khả năng chống lại mối mọt phá hoại một cách tự nhiên nhờ vào lượng tinh dầu có trong gỗ. Thế nên chúng ta chỉ cần xử lý gỗ đơn giản là đã có thể sử dụng lâu dài.

Trọng lượng gỗ bạch đàn tương đối không quá lớn, khả năng chịu lực của gỗ cũng rất tốt. Thông thường 1m3 sẽ có trọng lượng gỗ khoảng 1,2 tấn.

Các loại gỗ bạch đàn hiện nay

Bạch đàn đỏ có tên khoa học là Eucalyptus camaldulensis. Loài này được trồng nhiều tại các vùng đồng bằng. Loại gỗ này có màu rất đặc biệt nên được dùng để làm những vật dụng gia dụng, đồ mỹ nghệ. Nhìn rất bắt mắt và có giá trị thẩm mỹ khá cao.

Bạch đàn trắng có tên gọi là Eu.alba. Được trồng nhiều tại các vùng ven biển. Gỗ này rất nhẹ và chắc chắn nên được dùng làm những cây chống bạch đàn trong xây dựng.

Bạch đàn xoắn có những vân gỗ hình xoắn ốc khá đẹp. Những vân gỗ đẹp cùng với kích thước to lớn nên được nhiều gia đình có điều kiện sử dụng. Dùng làm những tấm phản, ván ốp tường,…

Công dụng của gỗ bạch đàn

Cây bạch đàn được trồng nhiều tại tất cả các cùng ở nước ta nên nguồn cung gỗ bạch đàn luôn dồi dào. Đáp ứng tốt nhu cầu dùng trong xây dựng và các ngành sản xuất gỗ khác. Phần lớn các ngành công nghiệp giấy, đồ gỗ và xây dựng hiện nay đang rất ưa chuộng gỗ bạch đàn.

Thân cây bạch đàn có màu sắc bắt mắt và độ bền không bị mối mọt cắn phá nên khi dùng làm vật liệu, đồ gia dụng rất hợp lý. Chất gỗ khá cứng nên được dùng làm cừ bạch đàn và cây chống bạch đàn và cừ trong xây dựng.

Trong ngành y thì lá cây bạch đàn đóng vai trò rất quan trọng. Tinh dầu trong lá giúp điều trị một số bệnh như ho, đường hô hấp.

Kết luận

Gỗ bạch đàn là loại gỗ có nhiều ưu điểm dùng trong xây dựng và sản xuất các sản phẩm từ gỗ. Việc trồng rừng cây bạch đàn góp phần cung cấp ổn định gỗ bạch đàn và cũng bảo vệ các ngọn đồi. Trong tương lai gỗ bạch đàn sẽ được sử dụng rộng rãi hơn mang đến nhiều giá trị hơn nữa. Cừ Tràm Thái Dương mong bài viết này sẽ mang đến những thông tin bổ ích cho các bạn.